- Quốc hội sắp thảo luận, cho ý kiến về Luật trưng cầu ý dân. Theo ông luật này có vai trò như thế nào?
- Luật trưng cầu ý dân rất quan trọng, với Việt Nam đây là luật mới, mặc dù trong Hiến pháp đã quy định rõ việc thực hiện trưng cầu ý dân là hình thức cơ bản nhất để người dân thực hiện quyền dân chủ trực tiếp. Luật này cần xác định ranh giới giữa thực hiện quyền lực nhà nước bằng hình thức dân chủ thông qua đại diện là đại biểu Quốc hội, Hội đồng nhân dân; và thực hiện quyền dân chủ trực tiếp. Luật phải xác định phạm vi, việc gì thì sẽ đưa ra để trưng cầu ý dân.
Hiện nay, ở các nước, vấn đề đưa ra lấy ý kiến thường liên quan đến nhà nước và người dân. Các nước nếu như muốn giữ lại cái cũ (tính bảo thủ như ở Anh), người ta phải quy định chặt chẽ, trưng cầu ý dân để thay đổi cái cũ sẽ rất khó. Còn nếu muốn theo quan điểm tiến bộ của người dân thì luật trưng cầu ý dân phải quy định tạo điều kiện để việc trưng cầu dễ dàng, có thể tổ chức được thường xuyên, không hạn chế, có thể dễ đạt được ý muốn của người dân.
Viện trưởng Nghiên cứu Lập pháp Đinh Xuân Thảo.
- Trưng cầu ý dân nên làm trong phạm vi cả nước hay chỉ theo vùng miền?
- Tôi vừa đi Mỹ, họ cho biết toàn liên bang không có trưng cầu ý dân, mà chỉ trưng cầu ở các tiểu bang. Mỹ cũng hạn chế việc trưng cầu ý dân, vì họ nói kết quả trưng cầu ý dân thường ngược với chủ trương. Hiến pháp Hoa Kỳ cũng không quy định điều này.
Trong dự thảo trưng cầu ý dân của ta có nói "hai Công ty in ấn chuyên in kỹ thuật số, in offset các loại tại TP.HCM, nhận dịch vụ cong ty in ky thuat so IN KỸ THUẬT SỐ in ấn với giá rẻ nhất, uy tín nhất, giao hàng tận nơi tại TPHCM lần quá bán", ví dụ cả nước có 100 triệu cử tri, chỉ cần quá 50 triệu tham gia bỏ phiếu là được, và trong số hơn 50 triệu đó chỉ cần 25 triệu thông qua là được. Như vậy "hai lần quá bán" cũng chỉ có 25% của tổng số cử tri cả nước. Khi tôi trao đổi với một giáo sư, Trưởng khoa luật của Đại học Tổng hợp Lomonoxop, ông ấy khuyên ta nếu quy định "2 lần quá bán" thì kết quả đạt được rất hình thức, lại không đại diện cho tuyệt đại đa số ý kiến của cử tri và nhân dân cả nước.
Bản Hiến pháp 1993 hiện hành của Nga, đưa ra trưng cầu, tổng số cử tri Nga hơn 100 triệu, trong khi đó số người tham gia bỏ phiếu 59 triệu (quá bán), trong đó có 32 triệu đồng tình, 27 triệu không đồng tình, như vậy là đồng tình quá bán, bản hiến pháp đó có hiệu lực. Nhưng 47 triệu cử tri không đi bỏ phiếu, nếu đứng về phía 32 triệu kia thì tốt, nhưng nếu đứng về phía 27 triệu thì số người không đồng tình lại là đại đa số. Ông viện sĩ cho rằng, thông thường những người ủng hộ thì đi bầu, còn người không ủng hộ thì không đi bỏ phiếu. Điều này chúng ta cần cân nhắc.
- Khi nào và lĩnh vực nào cần đưa ra trưng cầu ý dân?
- Đây là cái vướng nhất trong luật này. Kinh nghiệm của các nước, ví dụ ở Cộng hoà liên bang Đức, Hiến pháp quy định rõ những nội dung không bao giờ được trưng cầu ý dân. Đó là chế độ chính trị trong hiến pháp vì họ cho rằng nó phải ổn định, lâu dài.
Có nước vấn đề In băng rôn, In băng rôn giá rẻ, In băng rôn tại tp.hcm in bang ron In băng rôn, In băng rôn giá rẻ, In băng rôn tại tp.hcm thuộc tổ chức bộ máy nhà nước thì không trưng cầu, còn những lĩnh vực thuộc kinh tế xã hội, kể cả an ninh quốc phòng, đối nội, đối ngoại... rất quan trọng, liên quan đến người dân thì đưa ra trưng cầu ý dân.
Ngoài ra, những việc liên quan trực tiếp đến người dân, hạn chế quyền của công dân thì phải trưng cầu ý dân vì trong Hiến pháp quy định quyền con người, quyền công dân.
- Tính hiệu lực của trưng cầu ý dân như thế nào, thưa ông?
- Dự thảo nói kết quả thế nào thì công bố như vậy, nhưng vấn đề là công nhận nó như thế nào? Có luồng ý kiến nói cứ theo đa số, nhưng ý kiến khác lại nói dựa trên cơ sở kết quả trưng cầu dân ý phải có cơ quan xem xét quyết định, ví dụ Quốc hội. Như vậy, kết quả trưng cầu ý dân chỉ mang tính tham khảo, còn Quốc hội mới có quyền đưa ra quyết định cuối cùng.
Giờ nên theo ý kiến nào? Theo tìm hiểu của tôi, ở Ukraina, trước khi xảy ra khủng hoảng, Hiến pháp nước này quy định 3 chủ thể có quyền đề nghị trưng cầu như Việt Nam là Chủ tịch nước – Tổng thống, Ủy ban Thường vụ Quốc hội và Chính phủ. Tổng thống Ukraina đã đề nghị Quốc hội cho trưng cầu ý dân về 3 việc: giảm tổng số đại biểu Quốc hội từ 480 xuống 360 để thực hành tiết kiệm, bỏ tất cả đặc quyền đặc lợi đối với nghị sĩ, Tổng thống có quyền giải tán nghị viện nếu xét thấy cần thiết.
Quốc hội đồng ý tổ chức trưng cầu, kết quả là đa số cử tri ủng hộ theo đề xuất của Tổng thống. Nhưng theo Luật trưng cầu ý dân của Ukraina, kết quả trưng cầu đó phải đưa ra Quốc hội, để Quốc hội quyết định. Và khi đưa ra thì Quốc hội không nghe, không được đa số đồng tình, nên cuộc trưng cầu đó kết quả bằng không. Đây là kinh nghiệm cho ta.
Hiến pháp quy định Quốc hội có quyền quyết định trưng cầu, nhưng không quy định ai sẽ quyết định kết quả. Chính vì thế lần này luật phải quy định rõ điều này, trên cơ sở tham chiếu từ các nước.
- Vậy theo ông, phương án nào là hợp lý nhất?
- Nước ta thống nhất một Đảng, theo tinh thần Hiến pháp, mình tôn trọng tuyệt đối ý kiến của nhân dân, nếu đại đa số dân In hiflex, In hiflex giá rẻ, In hiflex tại tp.hcm in hiflex In hiflex, In hiflex giá rẻ, In hiflex tại tp.hcm đồng tình thì theo dân, nhưng phải có quy định. Quốc hội phải ra nghị quyết để công nhận kết quả đó, để người thuộc về thiểu số cũng phải tuân theo. Tuy nhiên, không nên quy định 2 lần quá bán mà phải là 2/3. Tức là số lượng người đi bỏ phiếu phải là 2/3, kết quả cuối cùng vẫn phải 2/3, điều này sẽ thể hiện được ý kiến nguyện vọng của đại đa số người dân.
Hoàng Thuỳ (ghi)